Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

Nội dung bài viết

    0%

    Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

     Với sự phát triển đột phá của công nghệ, Web App đã xuất hiện và ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Vậy Web Application là gì? Phân biệt Website và Web Application như thế nào? Mời bạn đọc cùng theo chân A Website tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây! 

    Web Application là gì? 

    Web Application (Web App) là một trình ứng dụng được truy cập bởi trình duyệt web và công nghệ web để thực hiện các thao tác khác nhau trên internet. Hay nói cách khác, Web App là website có các chức năng và yếu tố tương tác với người dùng. 

    Các Web App mang trong mình khả năng tùy biến cực kỳ cao, có thể thực hiện với nhiều chức năng khác nhau. Điều này cũng có nghĩa Web App thường phức tạp và cũng khó xây dựng, đòi hỏi đội ngũ phải có kinh nghiệm và chuyên môn cao.

    Một số đặc điểm của nền tảng này như sau: 

    • Đa nền tảng
    • Có tính quản trị lớn và độ khó cao
    • Được lưu trữ ở đám mây  
    • Tương tác cao và chức năng đa dạng

    Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

    Web Application là gì?

    Ưu nhược điểm của Web Application 

    Xem xét ưu nhược điểm của web application cũng là một cách để bạn phân biệt website và web application. Trước tiên hãy cùng tìm hiểu ưu nhược điểm của web app qua thông tin dưới đây! 

    Về ưu điểm 

    • Không giới hạn nền tảng, miễn là chúng có thể chạy được ở trình duyệt web với tương thích với iOS, Android hay Windows.  
    • Xây dựng vào bảo trì tương đối thuận lợi bởi Web App sử dụng ngôn ngữ mã hóa phổ biến trên các nền tảng. 
    • Tự động cập nhật nên người dùng luôn nhận thấy Web App có phiên bản mới nhất mỗi khi dùng. 
    • Dễ tích hợp: có thể tích hợp ứng dụng và dịch vụ khác ở trên web, từ đó tạo ra hệ sinh thái đa dạng, mạnh mẽ cho người dùng. 

    Về nhược điểm

    • Do được truy cập nhờ vào internet, nên nếu không có internet thì người dùng không thể dùng Web App. 
    • Không có quyền truy cập các tính năng và phần cứng. 
    • UX của Web App kém nên khả năng trải nghiệm trơn tru cũng khó khăn hơn đối với người dùng. 
    • Do Web App được truy cập liên kết thông qua trình duyệt web, nếu trang web lỗi thì ứng dụng có thể cũng xảy ra lỗi. 
    • Tính bảo mật, an toàn không cao 

    Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

    Độ an toàn và bảo mật không cao là nhược điểm của Web App

    Website là gì?  

    Website là tập hợp các trang web có chứa hình ảnh, văn bản, âm thanh hay video,... Website có thể gồm một trang hoặc nhiều trang và cung cấp các nội dung trực quan. Có nhiều loại website khác nhau như: web giáo dục, tìm kiếm, blog,... 

    Một số đặc điểm của website như sau: 

    • Dễ dàng tìm kiếm ở các công cụ tìm kiếm 
    • Thân thiện với người dùng 
    • Có bố cục dễ điều hướng

    Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

    Website là gì? 

    Ưu nhược điểm của Website  

    Ở phần này, hãy cùng tìm hiểu qua về điểm cộng trừ của website để có thể phân biệt website và web application dễ dàng hơn. Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi. 

    Về ưu điểm 

    • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng mỗi khi giới thiệu sản phẩm 
    • Chăm sóc, hỗ trợ khách hàng tốt hơn 
    • Là một nền tảng trong việc bán hàng 
    • Xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp qua giao diện, hoạt động doanh nghiệp 
    • Tuyển dụng dễ dàng hơn 
    • Tăng khả năng cạnh tranh 
    • Dễ tiếp nhận các ý kiến, phản hồi từ khách hàng 

    Về nhược điểm 

    Nếu bạn không biết cách lựa chọn các đơn vị thiết kế website chuyên nghiệp, hay lựa chọn website giá rẻ có thể bạn sẽ gặp phải các khó khăn sau đây: 

    • Tốc độ tải trang chậm 
    • Giao diện không đẹp mắt, quá đơn điệu và ít chức năng
    • Khó thực hiện SEO như ý muốn 
    • Khó khăn khi bảo hành, bảo trì và chăm sóc website của mình… 

    5 Điểm khác nhau giữa Website và Web Application mà bạn nên biết 

    Khả năng tương tác 

    Đây là điểm phân biệt đầu tiên và dễ nhận thấy nhất giữa Website với Web Application, cụ thể: 

    • Website: cung cấp các nội dung về văn bản, hình ảnh và người dùng chỉ có thể xem, điều hướng và trích xuất thông tin với người khác. Hành động này không ảnh hưởng gì đến hoạt động của trang. 
    • Web Application: phản hồi tương tác của người dùng, cung cấp những gì họ có thể thao tác dữ liệu. Như vậy, web app không chỉ dừng ở việc đọc, xem mà còn có thể thao tác dữ liệu bằng cách nhấn nút, đọc phản hồi của trang,... 

    Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

    Khả năng tương tác của Web App đa dạng hơn Website

    Tính xác thực 

    Tính xác thực là yếu tố phân biệt thứ hai giữa website và web application. 

    • Website: tính xác thực trên website là không bắt buộc. Trừ trường hợp, trang website của bạn có yếu tố nhạy cảm, cần xác thực người dùng thì lúc này người dùng có thể xác thực bằng mật khẩu thích hợp. 
    • Web Application: xác thực trên Web App là điều bắt buộc bởi chúng cung cấp phạm vi tương tác, tùy chọn rộng hơn với trang website. Điều này có nghĩa, người dùng sẽ phải đăng nhập với mật khẩu để đảm bảo thông tin không bị rò rỉ. 

    Tasks và tính linh hoạt 

    Về mặt linh hoạt và các dữ liệu, website và web application có sự phân biệt khá rõ rệt, cụ thể: 

    • Website: website chỉ hiển thị các thông tin, dữ liệu đã được thu thập tại một trang cụ thể nào đó khi người dùng tìm kiếm. 
    • Web Application: chức năng cao hơn và phức tạp hơn website.

    Sự sáng tạo  

    • Website: cung cấp chủ yếu là nội dung tĩnh, tức là thông tin có thể được truy cập công khai cho tất cả những ai truy cập. 
    • Web Application: vì để tương tác với người dùng cuối cùng nên phải đăng nhập thì mới thể truy cập thông tin, dữ liệu. 

    Sự triển khai  

    • Website: những thay đổi nhỏ không cần được biên dịch lại và cập nhật. Bạn chỉ cần thao tác nhập mã HTML và mọi thứ sẽ được update. 
    • Web Application: cần phải biên dịch lại và triển khai lại các ứng dụng bất kể khi nào bạn có sự thay đổi nhỏ trong Web App.

    Web Application là gì? 5 Sự khác biệt giữa Website và Web Application 

    Cần phải biên dịch và update lại những thay đổi nhỏ nhất trong Web App 

    A Website - Công ty chuyên thiết kế website, app mobile và quảng cáo số 

    A Website là một công ty sở hữu đội ngũ chuyên môn có bề dày kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực chuyên thiết kế website, app mobile và quảng cáo số. Không chỉ dừng ở đó, A Website còn cung cấp các dịch vụ khác như: đăng ký tên miền, email hosting,... Bằng chuyên môn, tay nghề cao và sự tận tâm với khách hàng, A Website đã trở thành đối tác đáng tin cậy cho hàng trăm khách hàng lớn nhỏ và thực hiện hơn thành công với nhiều dự án khác nhau. Đến với A Website, bạn chắc chắn sẽ nhận được những giá trị còn lớn hơn mong đợi của mình!  

    Kết luận 

    Bài viết trên đã giúp bạn tìm hiểu web app và website cũng như giúp bạn phân biệt hai nền tảng này. Hy vọng bài viết giúp ích đến bạn đọc! Nếu bạn cần tư vấn thêm về dịch vụ thiết kế website tại A Website, vui lòng liên hệ thông tin phía dưới đây để được hỗ trợ kịp thời! 

    A WEBSITE – CHUYÊN THIẾT KẾ WEBSITE, APP MOBILE & QUẢNG CÁO SỐ

    Đem đến cho bạn còn hơn cả giá trị mong đợi về dịch vụ

    Địa chỉ hóa đơn: 68/19 Nguyễn Bá Tòng, Phường 11, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh

    Trụ sở: Số 745/292 Quang Trung Phường 12, Quận Gò Vấp, TP.HCM

    VPDD: L18-11-13 Vincom Center Đồng Khởi, Lê Thánh Tôn, P.Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM

    Số điện thoại liên hệ: 090 983 69 63 – 093 714 417 4

    Email: info@awebsite.vn

    Fanpage: www.faceboook.com/awebsite.vn

    Website: www.awebsite.vn

    Mã số thuế: 0315102125

    Chúng tôi biết bạn có nhiều sự lựa chọn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và lựa chọn dịch vụ của chúng tôi. 

    Lượt xem 77

    Bạn đang tìm đơn vị để

    Tư vấn giải pháp Thiết kế website, App Mobile & Quảng cáo số.

    Liên hệ ngay để nhân viên của A Website liên hệ tư vấn cho quý khách hàng.
    Bài viết nổi bật
    • Website thời trang chuẩn cần có các chức năng gì?

      Ngày nay, thời trang Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ không chỉ trong nước mà còn quốc tế. Góp phần mạnh mẽ vào sự thành công này thì không thể kể đến website. Đây là hình thức tốt nhất để trình bày sản phẩm của mình đến nhiều khách hàng từ khắp mọi nơi. Đặc thù của website thời trang chính là những yếu tố về thẩm mỹ. Tuy nhiên, đẹp thôi chưa đủ mà còn cần có một số chức căng then chốt để đẩy mạnh việc kinh doanh. Bài viết dưới đây, A Website sẽ cung cấp cho bạn một số các yếu tố của một website thời trang cần có.

    • Dịch vụ thiết kế Website chuyên nghiệp tại A Website

      Website được xem là một phần công thể thiếu của thời buổi công nghệ hiện đại. Bất cứ ngành hay doanh nghiệp nào muốn phát triển thị trường lớn mạnh hơn đều cần xây dựng một trang Web vững mạnh và bền vững để các các nhân, doanh nghiệp đối tác cũng như đối thủ phải cảm thấy thích thú và hữu ích khi tra cứu thông tin cũng như tiếp nhận thông tin thông qua trang Web mà bạn đang truy cập vào. Chính vì vậy để có được một trong Web bền đẹp phù hợp với thị hiếu khác nhau của từng khách hàng thì bên chúng tôi A Website luôn không ngừng cải tiến và phát triển về còn người cũng như chất lượng của từng dịch vụ. Vì chúng tôi hiểu và biết được bạn cần gì và chúng tôi phải làm gì?

    • Chi phí thiết kế ứng dụng giá bao nhiêu? Bảng báo giá thiết kế App năm 2023

      Chi phí thiết kế app giá bao nhiêu? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất trước khi đầu tư phát triển ứng dụng di động. Trong bài viết này, A Website sẽ phân tích cụ thể hơn về vấn đề chi phí thiết kế app và các yếu tố ảnh hưởng đến giá. Cùng bắt đầu nào!

    • Viva Magenta - Màu sắc được công bố là màu của năm 2023 bởi Pantone

      Như vậy là Pantone đã công bố màu sắc của năm 2023, nếu như năm 2022 là màu tím Very Peri thì năm nay là một màu sắc rực rỡ hơn nhưng cân bằng hơn nhờ sự ấm áp và mát mẻ. Viva Magenta được gọi bằng một cái tên mỹ miều "Một sắc màu độc đáo giữa thời điểm khác thường. "

    • Hướng dẫn đăng ký Google Analytics cho Website mới thiết kế

      Google Analytics là công cụ hữu ích do chính Google phát minh nhằm giúp người dùng có thể phân tích và xem được các số liệu trên website một cách trực quan và nắm bắt xu hướng của người dùng trên website. Một công cụ không thể bỏ lỡ nếu như bạn là người làm content, làm SEOers, hay đơn giản là quản trị viên của website. Cùng A Website tìm hiểu nhanh 5 bước giúp đăng ký nhanh Google Analytics và gắn vào website nhé.

    • ChatGPT là gì? Lịch sử hình thành và mức độ phổ biến

      ChatGPT là gì mà có mức độ phổ biến cực khủng như vậy? ChatGPT do ai tạo ra? Mời bạn đọc cập nhật thêm trong bài viết dưới đây!

    • So sánh ChatGPT với Google có gì khác biệt 

      So sánh ChatGPT với Google có những điểm gì khác biệt với nhau? Từ đó trong tương lai ChatGPT có thể thay thế Google không? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết dưới đây! 

    • Ưu điểm nổi bật phần mềm ChatGPT

      Tại sao giới công nghệ lại hào hứng với ChatGPT của OpenAI đến vậy? Cùng điểm qua một số ưu điểm nổi bật phần mềm ChatGPT qua bài viết dưới đây!

    • Chat GPT có được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam hay không?

      Phần mềm Chat GPT ứng dụng nhiều lĩnh vực, tích hợp để cung cấp dịch vụ. Liệu Chat GPT có được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam hay không? Xem ngay bài viết dưới đây!

    • Layout là gì? 8 Quy tắc “vàng” thiết kế layout website mà bạn nhất định phải biết

      Là một dân thiết kế website, bạn đã biết các quy tắc vàng khi thiết kế layout website chưa? Hãy cùng tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây!

    • Kích thước ảnh Facebook mới nhất 2023 giúp thương hiệu tối ưu hoá hiệu quả của bài đăng

      Với gần 3 tỷ người dùng trên toàn cầu, Facebook hiện đang là một trong những nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay, đồng thời cũng là nền tảng thường xuyên được các thương hiệu, nhà sáng tạo nội dung sử dụng để triển khai các chiến dịch truyền thông nhằm giao tiếp hiệu quả đến khách hàng mục tiêu.

    • Tạo nền tảng ứng dụng video ngắn - Hướng dẫn toàn diện

      Các ứng dụng video ngắn (Short Video App) đã làm mưa làm gió trên toàn cầu, cung cấp một nền tảng cho người dùng thể hiện sáng tạo và tương tác với người khác thông qua những video ngắn gọn. Nếu bạn đang xem xét tham gia vào thế giới phát triển ứng dụng thú vị và muốn tạo ra ứng dụng video ngắn riêng của bạn, bạn đang ở đúng nơi. Trong hướng dẫn này, A Website sẽ hướng dẫn bạn qua các bước quan trọng và những điều cần hiểu rõ để phát triển một ứng dụng video ngắn thành công.

    • Giờ đăng bài hiệu quả trên các nền tảng mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok

      Tính đến đầu năm 2023, Việt Nam có hơn 77 triệu người dùng Internet, trong đó có đến 70 triệu người sử dụng mạng xã hội. Theo đó, mạng xã hội vẫn là phương thức chính và quan trọng nhất để các thương hiệu thực hiện các chiến dịch truyền thông để thu hút và tiếp cận số lượng đông đảo người tiêu dùng trong thời đại kỹ thuật số.

    • Các loại Brochure phổ biến và công dụng

      Đối với hầu hết mọi người, brochure chỉ là brochure. Tất cả các loại brochure khác nhau tập hợp thành "Brochure" mà không biết rằng, với mỗi mục đích khác nhau sẽ có loại brochure phù hợp và mang lại hiệu quả tốt hơn các loại brochure khác. Bạn muốn biết các loại brochure phổ biến hiện nay và ứng dụng của chúng?

    • 10 lưu ý khi thiết kế logo chuyên nghiệp mà bạn không thể bỏ qua

      Trước khi bắt tay vào thiết kế logo, hãy dành thời gian nghiên cứu về thương hiệu mình đang thiết kế, tìm hiểu về khách hàng và những gì họ đang mong đợi, cũng như tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh của họ trên thị trường. Sau đó, dành chút thời gian để phân tích và rút ra kết luận từ những gì bạn đã nghiên cứu.

    • Ưu nhược điểm của Native app, Hybrid app và Cross platform

      Bất cứ khi nào công ty quyết định tạo ra một ứng dụng mobile, thì phải đối mặt với sự lựa chọn của Native App, Hybrid App và Cross Platform App, và điều quan trọng nhất là tìm kiếm những cách hiệu quả để thực hiện ý tưởng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác biệt giữa bộ ba Native App, Hybrid App, tìm hiểu ưu và nhược điểm của chúng và cách chúng ảnh hưởng đến quá trình phát triển chung và performance của ứng dụng.

    • Blockchain - Công nghệ của tương lai

      Blockchain là gì? Tại sao mọi người lại nói về nó nhiều như vậy? Tiền điện tử có phải là tương lai của tiền tệ? Và sức ảnh hưởng của nó có làm tiền giấy thật sự mất đi không? Liệu Blockchain có phải là tương lai của công nghệ phát triển?

    • Khái niệm CDN là gì? Các ưu điểm, nhược điểm khi sử dụng CDN

      CDN không chỉ là công cụ tối ưu hóa tải trang mà còn là cách để tổ chức trang web của bạn một cách hiệu quả. Hãy cùng A Website tìm hiểu cách mà CDN giúp bạn nhanh chóng tổ chức trang web của mình.

    • 10 Xu hướng hành vi người tiêu dùng trong năm 2023

      Trong bối cảnh thương mại và công nghệ thay đổi theo từng ngày, hành vi của người tiêu dùng cũng từ đó liên tục xoay chuyển như một bàn cờ vua. Nếu muốn doanh nghiệp của bạn luôn chiếm tiên cơ trước đối thủ cạnh tranh, bạn luôn phải cập nhật và làm mới liên tục cho doanh nghiệp những “nước đi” mới.

    • Tối ưu hoá phát triển ứng dụng web tuỳ chỉnh

      Trong thời đại công nghệ số phát triển như vũ bảo hiện nay, doanh nghiệp biết tận dụng công nghệ vào phục vụ kinh doanh sẽ nắm được mấu chốt và khai thác được nhiều hiệu quả trông thấy. Tối ưu hóa phát triển web-app (ứng dụng web) theo yêu cầu là một công cụ giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp trong kinh doanh và cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường. Bằng cách phát triển các ứng dụng web riêng biệt, các công ty có thể hợp lý hóa quy trình làm việc của mình, tự động hóa các quy trình và nâng cao năng suất.

    • Bí quyết xây dựng bộ nhận diện thương hiệu thành công

      Mỗi con người chúng ta sinh ra là một bản khác biệt, không ai giống như ai, đều có vẻ đẹp riêng, và những tính cách, phẩm chất riêng. Định vị thương hiệu cũng giống như vậy, mỗi thương hiệu đều mang một nét đặc biệt riêng đặc trưng cho ngành nghề đang kinh doanh. Và bí quyết xây dựng một bộ nhận diện thương hiệu thành công là gì hãy cùng A Website tìm hiểu thông qua bài viết này.

    • Shopify - Có gì trong nền tảng website thương mại điện tử tốt nhất thế giới

      Shopify là tên 1 nền tảng thương mại điện tử cho phép bạn tạo website bán hàng online dựa trên mô hình Cloud SaaS (viết tắt của Software-as-a-Service), một trong những dạng điện toán đám mây phổ biến nhất, được định nghĩa là mô hình phân phối dịch vụ ứng dụng phần mềm; trong đó nhà cung cấp không bán sản phẩm phần mềm mà bán dịch vụ dựa trên phần mềm đó. Nói đơn giản hơn, nhà cung cấp tạo ra và duy trì một phần mềm chạy trên nền web, và khách hàng có thể truy cập từ xa thông qua internet sau khi trả một khoản phí đăng ký định kỳ (hàng tháng, quý, năm). 

    • Xu hướng thương mại điện tử trong thế giới ảo Metaverse 2023

      Tưởng tượng rằng: Bạn đang ngồi lướt website thương mại điện tử mà mình yêu thích để mua sắm, tìm kiếm đôi giày sneaker đẹp và mới nhất. Bạn thấy một đôi giày trôi qua mặc dù rất thích, nhưng bạn do dự chưa quyết định ngay.

    Follow Us

    Bạn đang có cần tư vấn giải pháp marketing ?

    Bài viết liên quan